Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
pokemon pikachu
26 tháng 12 2017 lúc 17:00

https://goo.gl/BjYiDy

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thiện
Xem chi tiết
songngu
18 tháng 12 2017 lúc 19:11

Đền Tiên La là di tích lịch sử tâm linh, ngôi đền thờ Bát Nạn Tướng Quân (Tướng quân phá nạn cho dân - có nơi gọi là Bát Nàn hay Bát Não) Vũ Thị Thục sinh năm 17, mất năm 43, một nữ danh tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng có công đánh Tô Định, được phong: “Đông Nhung Đại Tướng Quân” có từ gần hai ngàn năm nay. Đền tọa lạc giữa thôn Tiên La (trước đây là gò Kim Quy), xã Đoan Hùng - huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trên diện tích khoảng 6000 m2. Mặt trước đền hướng ra con sông Tiên Hưng gần ngã ba đổ ra sông Luộc, là nơi tương truyền Bà đã tuẫn tiết.
         Trải qua nhiều lần tu bổ, đến nay đền có quy mô lớn và đẹp, bao gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, tòa tiền tế, tòa trung tế, thượng điện và hệ thống sân đền, giếng ngọc…. Toàn bộ ngôi đền làm theo cấu trúc “Tiền nhất – Hậu đinh” đúng cấu trúc, theo đúng dáng vóc kiểu cổ từ cột, kèo đến đao mái uốn cong và mang dáng hình con rồng bay lên hoặc Lưỡng Long Chầu Nguyệt, có ba tòa điện chính là: Đại Bái (Tiền tế), Trung tế và Hậu điện hay còn gọi là Hậu Cung. Qua cổng (Tam quan ngoại), vào sân đền là Tam quan nội và hai bên có Lầu Cô, Lầu Cậu. Bước lên tòa Tiền Tế gồm năm gian, du khách sẽ bắt gặp những bức đại tự với các câu đối cổ ca ngợi triều Trưng Vương và phẩm hạnh, tài sắc của nữ tướng Bát Nàn. Tòa điện Bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết, nội thất được chạm trổ long- lân- quy- phượng xen lẫn với thông- cúc- trúc- mai rất tinh xảo.
Tòa điện Trung tế là công trình kiến trúc đặc sắc được xây dựng theo kiểu phương đình, kiến trúc theo lối “Chồng diêm cố các”. Điều đặc biệt là toàn bộ vật liệu xây dựng ở tòa bái đường đều được làm bằng đá như hệ thống cột đá, xà đá, kèo đá…tòa điện được xây bằng mười sáu cột đá lớn, tám xà đá và tám kèo đá. Hệ thống cột, kèo, xà đá đều được chạm khắc rất công phu và kỹ xảo. Bốn cột cái chạm tứ linh, mười hai cột quân chạm long vân, tám xà chạm thông- cúc- trúc- mai xen lẫn long- ly- quy- phượng..
Tòa cuối của đền là Hậu cung gồm ba gian nằm sâu bên trong, tương truyền đây là nơi có mộ của Bà. Trên nóc hiện còn bức đại tự rất quý đề bốn chữ: “Anh Linh Vạn Cổ” bằng chữ Hán. Gian giữa Hậu cung đặt một ban thờ, trên có ngai và tượng Bát Nạn tướng quân Vũ Thị Thục, xung quanh thờ các tướng sỹ và quân lính của bà. Gian bên tráI thờ thân phụ, gian bên phải thờ thân mẫu của Bà. Các ngai thờ và tượng thờ đều có từ lâu đời, theo các nhà nghiên cứu về chữ và cách chạm khắc thì có từ thời Tiền Lê, một số thuộc thời Trần và Hậu Lê. Ngoài ra, đền còn lưu giữ được nhiều đồ tế khí có giá trị thẩm mỹ niên đại từ thời Lê, các tài liệu như thần tích và sắc phong thần từ thời Lê đến thời Nguyễn,  các bia đá, minh chuông…
        Bát Nàn công chúa (Có sách chép là Bát Nạn hay Bát Não) theo các truyền thuyết và thần tích cũ của làng Tiên La, Hưng Hà, Thái Bình, thần tích Đền Rẫy, Đền Buộm xã Tân Tiến – Hưng hà - Thái Bình cùng thần tích thờ thần miếu ở xã Phượng Lâu, huyện Phù Ninh, (Thần tích do danh thần thời Hậu Lê là Hàn Lâm đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn) nay thuộc Vĩnh Phúc. Thục Nương sinh ra tại quê ngoại vùng Hương Đa Cương (Nay thuộc xã Tân Tiến – Hưng Hà - Thái Bình), lớn lên tại quê cha (Phượng Lâu – Vĩnh Phúc), là người con gái xinh đẹp đoan trang có lòng yêu nước, thương nòi lại ưa binh đao, võ nghệ, cha là Võ Công Chất và mẹ là Hoàng Thị Mầu. Thân phụ là Hào trưởng ở Phượng Lâu nên khi bà chào đời cha mẹ đặt tên là Thục. Về sau bà nổi tiếng tài sắc, nên tục gọi là Thục Nương. Cha mẹ bà có đính hôn ước bà với Phạm Danh Hương (Có sách chép là vị Lạc hầu Trương Quán) quê ở Đức Bác (tức Liệp Trang – huyện Lập Thạch), vợ chồng bà đều có lòng yêu nước, ngầm lo việc cứu nước giúp dân.
        Bấy giờ, nước ta đang bị nhà Hán cai trị, nước ta gồm các Quận Giao Chỉ, Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố. Với âm mưu đồng hóa nên nhà Hán cho Thái Thú Tô Định cai quản và lập hệ thống Lạc hầu, hào mục từ trung ương xuống các địa phương, mua chuộc các tên gian tham làm tay sai cho chúng. Nơi Bà sinh sống có tên hào mục là Trần, vì căm tức không cưới được Thục Nương, nên đã ngầm thông mưu với Thái Thú Tô Định, vu cho Phạm Danh Hương làm phản. Năm Kỷ Hợi 39, khi Đặng Thi Sách (chồng Bà Trưng Trắc) bị giết ở Châu Diên thì chồng bà cũng bị giết ở Diên Hà. Khi đó, quân Tô Định vây chặt dinh trại, chồng bà bị hại, nửa đêm bà cầm song đao, mở đường máu chạy đến làng Tiên La, vào chùa ẩn thân. Từ ấy, nặng nợ nước thù nhà bà quyết chí báo phục, đêm ngày chiêu tập hào kiệt dựng cờ khởi nghĩa.
        Tháng ba năm Canh Tý (năm 40 sau Công nguyên). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa, Bà theo về giúp và cùng nữ tướng Lê Chân (quê Hải Phòng); nữ tướng Xuân Nương (quê Tam Nông-Phú Thọ) thống lãnh quân tiên phong.
Nghĩa quân của Thục Nương đã sát cánh với các cánh quân khác, tả xung hữu đột chiến thắng giòn giã. Năm 41, đất nước hoàn toàn giải phóng. Hai Bà Trưng lên ngôi vua đóng đô tại Mê Linh – Vĩnh Phúc, đất nước vang tiếng khải hoàn ca. Trong đó có công lao to lớn của bà. Trưng Vương phong Bà làm Bát Nạn đại tướng quân, Trinh Thục Công Chúa, Uy viễn đại tướng quân, Đông Nhung đại tướng quân. Bà từ chối tước lộc, chỉ xin đem đầu giặc tế chồng. Tế xong, bà cởi bỏ nhung trang trở về chùa làng Tiên La, lập trang ấp sinh sống.
         Để phục thù, năm Quý Mão 43, nhà Hán sai Phục Ba Mã Viện, một viên tướng già lão luyện và gian ngoan trong chiến trận, đem 20 vạn quân sang phục thù, Bà đem đội nghĩa binh của mình đến chi viện cùng nghĩa quân của Hai Bà Trưng anh dũng chiến đấu, nhưng vì lực lượng yếu hơn,  Hai Bà Trưng đã anh dũng tuẫn tiết hy sinh trên dòng sông Hát trong ngày 6 tháng 2. Còn cánh quân của Đông Nhung đại tướng quân, vì lực lượng quân địch đông và hung bạo, bọn giặc lại gian ngoan, thấy đội nữ binh của bà, chúng bảo nhau dùng kế khoả thân bao vây để bắt sống bà nộp cho chủ tướng giặc. Bà cùng một số nghĩa binh mở đường máu thoát vây chạy về trú ngụ tại chùa Tiên La tính kế lâu dài. Song bọn giặc đã đuổi tới. Bà chiến đấu anh dũng, rồi rút gươm tự vẫn, không chịu để quân giặc làm nhục. Hôm đó là ngày 16/3 năm Quý Mão. Theo truyền thuyết kể lại: Khi bà tuẫn tiết, bọn giặc đã lập trại trông xác bà bên gốc quế để hôm sau chúng treo xác bà để thị uy, nhưng chỉ 1 đêm đến sáng hôm sau bên cạnh gốc cây quế có 1 đống đất do mối xông phủ hết xác bà. Khi quân giặc quay lại tìm thấy đống đất mối xông như hình người, biết bà linh hiển, chúng không dám đụng chạm tới xác bà nữa. Từ đó người dân Tiên La gom góp vật liệu xây dựng ngôi đền nhỏ thờ Bà và hương khói, hàng ngàn năm nay không bao giờ tắt và tổ chức mở hội để ghi nhớ công đức của Bà vẫn theo nếp: mở cổng đền vào ngày mồng 10 và 3 ngày hội chính là 15, 16, 17 tháng 3 âm lịch hàng năm.
         Vì khi cầm binh khí đuổi giặc, từ cửa sông Đáy về ngã ba sông Nông, Bà thường cai quản 18 cửa ngàn, nên tục gọi Bà là chúa Thượng ngàn. Và ngôi chùa Bà ở tu khi xưa, sách chép là chùa Nam Liên ở trên núi, nên sách cũ cũng có chép Bà là sư nữ Nam Liên.
         Các triều đại sau đều có truy phong Bà làm thần:
+ Đời vua Lê Thánh Tông, sắc phong: ý Đức Đoan Trang Thục công chúa.
+ Đời vua Minh Mạng (Nhà Nguyễn) sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù chi thần.
+ Đời vua Khải Định  sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù Thượng đẳng thần.
        Lễ hội đền Tiên La để tưởng nhớ công ơn Bát Nạn Tướng Quân trước đây được tổ chức vào 15 đến 17 tháng ba âm lịch hàng năm. Ngày nay để phục vụ đông đảo du khách về dự, Ban tổ chức lễ hội đã mở hội từ đầu tháng ba, chính hội tổ chức vào ngày 17 âm lịch, trùng ngày hy sinh của Bà (ngày 17 tháng 3 năm Quý Mão).
        Trong phần hội có các trò chơi dân gian như chọi gà, đấu vật, múa rồng, múa sư tử… Đặc biệt là phần rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian khác như đánh đáo, thổi sáo trúc… đậm đà bản sắc dân tộc. Ngoài ra, vào các dịp lễ hội còn có nhiều đoàn văn hóa nghệ thuật của tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận về biểu diễn các tiếp mục văn hóa đặc sắc như các vở chèo: Quan âm Thị Kính; Lưu Bình- Dương Lễ; Phạm Trân- Cúc Hoa…

Bình luận (0)
★Čүċℓøρş★
18 tháng 12 2017 lúc 19:09

         Đền Tiên La là di tích lịch sử tâm linh, ngôi đền thờ Bát Nạn Tướng Quân (Tướng quân phá nạn cho dân - có nơi gọi là Bát Nàn hay Bát Não) Vũ Thị Thục sinh năm 17, mất năm 43, một nữ danh tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng có công đánh Tô Định, được phong: “Đông Nhung Đại Tướng Quân” có từ gần hai ngàn năm nay. Đền tọa lạc giữa thôn Tiên La (trước đây là gò Kim Quy), xã Đoan Hùng - huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trên diện tích khoảng 6000 m2. Mặt trước đền hướng ra con sông Tiên Hưng gần ngã ba đổ ra sông Luộc, là nơi tương truyền Bà đã tuẫn tiết.         Trải qua nhiều lần tu bổ, đến nay đền có quy mô lớn và đẹp, bao gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, tòa tiền tế, tòa trung tế, thượng điện và hệ thống sân đền, giếng ngọc…. Toàn bộ ngôi đền làm theo cấu trúc “Tiền nhất – Hậu đinh” đúng cấu trúc, theo đúng dáng vóc kiểu cổ từ cột, kèo đến đao mái uốn cong và mang dáng hình con rồng bay lên hoặc Lưỡng Long Chầu Nguyệt, có ba tòa điện chính là: Đại Bái (Tiền tế), Trung tế và Hậu điện hay còn gọi là Hậu Cung. Qua cổng (Tam quan ngoại), vào sân đền là Tam quan nội và hai bên có Lầu Cô, Lầu Cậu. Bước lên tòa Tiền Tế gồm năm gian, du khách sẽ bắt gặp những bức đại tự với các câu đối cổ ca ngợi triều Trưng Vương và phẩm hạnh, tài sắc của nữ tướng Bát Nàn. Tòa điện Bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết, nội thất được chạm trổ long- lân- quy- phượng xen lẫn với thông- cúc- trúc- mai rất tinh xảo.Tòa điện Trung tế là công trình kiến trúc đặc sắc được xây dựng theo kiểu phương đình, kiến trúc theo lối “Chồng diêm cố các”. Điều đặc biệt là toàn bộ vật liệu xây dựng ở tòa bái đường đều được làm bằng đá như hệ thống cột đá, xà đá, kèo đá…tòa điện được xây bằng mười sáu cột đá lớn, tám xà đá và tám kèo đá. Hệ thống cột, kèo, xà đá đều được chạm khắc rất công phu và kỹ xảo. Bốn cột cái chạm tứ linh, mười hai cột quân chạm long vân, tám xà chạm thông- cúc- trúc- mai xen lẫn long- ly- quy- phượng..Tòa cuối của đền là Hậu cung gồm ba gian nằm sâu bên trong, tương truyền đây là nơi có mộ của Bà. Trên nóc hiện còn bức đại tự rất quý đề bốn chữ: “Anh Linh Vạn Cổ” bằng chữ Hán. Gian giữa Hậu cung đặt một ban thờ, trên có ngai và tượng Bát Nạn tướng quân Vũ Thị Thục, xung quanh thờ các tướng sỹ và quân lính của bà. Gian bên tráI thờ thân phụ, gian bên phải thờ thân mẫu của Bà. Các ngai thờ và tượng thờ đều có từ lâu đời, theo các nhà nghiên cứu về chữ và cách chạm khắc thì có từ thời Tiền Lê, một số thuộc thời Trần và Hậu Lê. Ngoài ra, đền còn lưu giữ được nhiều đồ tế khí có giá trị thẩm mỹ niên đại từ thời Lê, các tài liệu như thần tích và sắc phong thần từ thời Lê đến thời Nguyễn,  các bia đá, minh chuông…        Bát Nàn công chúa (Có sách chép là Bát Nạn hay Bát Não) theo các truyền thuyết và thần tích cũ của làng Tiên La, Hưng Hà, Thái Bình, thần tích Đền Rẫy, Đền Buộm xã Tân Tiến – Hưng hà - Thái Bình cùng thần tích thờ thần miếu ở xã Phượng Lâu, huyện Phù Ninh, (Thần tích do danh thần thời Hậu Lê là Hàn Lâm đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn) nay thuộc Vĩnh Phúc. Thục Nương sinh ra tại quê ngoại vùng Hương Đa Cương (Nay thuộc xã Tân Tiến – Hưng Hà - Thái Bình), lớn lên tại quê cha (Phượng Lâu – Vĩnh Phúc), là người con gái xinh đẹp đoan trang có lòng yêu nước, thương nòi lại ưa binh đao, võ nghệ, cha là Võ Công Chất và mẹ là Hoàng Thị Mầu. Thân phụ là Hào trưởng ở Phượng Lâu nên khi bà chào đời cha mẹ đặt tên là Thục. Về sau bà nổi tiếng tài sắc, nên tục gọi là Thục Nương. Cha mẹ bà có đính hôn ước bà với Phạm Danh Hương (Có sách chép là vị Lạc hầu Trương Quán) quê ở Đức Bác (tức Liệp Trang – huyện Lập Thạch), vợ chồng bà đều có lòng yêu nước, ngầm lo việc cứu nước giúp dân.        Bấy giờ, nước ta đang bị nhà Hán cai trị, nước ta gồm các Quận Giao Chỉ, Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố. Với âm mưu đồng hóa nên nhà Hán cho Thái Thú Tô Định cai quản và lập hệ thống Lạc hầu, hào mục từ trung ương xuống các địa phương, mua chuộc các tên gian tham làm tay sai cho chúng. Nơi Bà sinh sống có tên hào mục là Trần, vì căm tức không cưới được Thục Nương, nên đã ngầm thông mưu với Thái Thú Tô Định, vu cho Phạm Danh Hương làm phản. Năm Kỷ Hợi 39, khi Đặng Thi Sách (chồng Bà Trưng Trắc) bị giết ở Châu Diên thì chồng bà cũng bị giết ở Diên Hà. Khi đó, quân Tô Định vây chặt dinh trại, chồng bà bị hại, nửa đêm bà cầm song đao, mở đường máu chạy đến làng Tiên La, vào chùa ẩn thân. Từ ấy, nặng nợ nước thù nhà bà quyết chí báo phục, đêm ngày chiêu tập hào kiệt dựng cờ khởi nghĩa.        Tháng ba năm Canh Tý (năm 40 sau Công nguyên). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa, Bà theo về giúp và cùng nữ tướng Lê Chân (quê Hải Phòng); nữ tướng Xuân Nương (quê Tam Nông-Phú Thọ) thống lãnh quân tiên phong.Nghĩa quân của Thục Nương đã sát cánh với các cánh quân khác, tả xung hữu đột chiến thắng giòn giã. Năm 41, đất nước hoàn toàn giải phóng. Hai Bà Trưng lên ngôi vua đóng đô tại Mê Linh – Vĩnh Phúc, đất nước vang tiếng khải hoàn ca. Trong đó có công lao to lớn của bà. Trưng Vương phong Bà làm Bát Nạn đại tướng quân, Trinh Thục Công Chúa, Uy viễn đại tướng quân, Đông Nhung đại tướng quân. Bà từ chối tước lộc, chỉ xin đem đầu giặc tế chồng. Tế xong, bà cởi bỏ nhung trang trở về chùa làng Tiên La, lập trang ấp sinh sống.         Để phục thù, năm Quý Mão 43, nhà Hán sai Phục Ba Mã Viện, một viên tướng già lão luyện và gian ngoan trong chiến trận, đem 20 vạn quân sang phục thù, Bà đem đội nghĩa binh của mình đến chi viện cùng nghĩa quân của Hai Bà Trưng anh dũng chiến đấu, nhưng vì lực lượng yếu hơn,  Hai Bà Trưng đã anh dũng tuẫn tiết hy sinh trên dòng sông Hát trong ngày 6 tháng 2. Còn cánh quân của Đông Nhung đại tướng quân, vì lực lượng quân địch đông và hung bạo, bọn giặc lại gian ngoan, thấy đội nữ binh của bà, chúng bảo nhau dùng kế khoả thân bao vây để bắt sống bà nộp cho chủ tướng giặc. Bà cùng một số nghĩa binh mở đường máu thoát vây chạy về trú ngụ tại chùa Tiên La tính kế lâu dài. Song bọn giặc đã đuổi tới. Bà chiến đấu anh dũng, rồi rút gươm tự vẫn, không chịu để quân giặc làm nhục. Hôm đó là ngày 16/3 năm Quý Mão. Theo truyền thuyết kể lại: Khi bà tuẫn tiết, bọn giặc đã lập trại trông xác bà bên gốc quế để hôm sau chúng treo xác bà để thị uy, nhưng chỉ 1 đêm đến sáng hôm sau bên cạnh gốc cây quế có 1 đống đất do mối xông phủ hết xác bà. Khi quân giặc quay lại tìm thấy đống đất mối xông như hình người, biết bà linh hiển, chúng không dám đụng chạm tới xác bà nữa. Từ đó người dân Tiên La gom góp vật liệu xây dựng ngôi đền nhỏ thờ Bà và hương khói, hàng ngàn năm nay không bao giờ tắt và tổ chức mở hội để ghi nhớ công đức của Bà vẫn theo nếp: mở cổng đền vào ngày mồng 10 và 3 ngày hội chính là 15, 16, 17 tháng 3 âm lịch hàng năm. Vì khi cầm binh khí đuổi giặc, từ cửa sông Đáy về ngã ba sông Nông, Bà thường cai quản 18 cửa ngàn, nên tục gọi Bà là chúa Thượng ngàn. Và ngôi chùa Bà ở tu khi xưa, sách chép là chùa Nam Liên ở trên núi, nên sách cũ cũng có chép Bà là sư nữ Nam Liên.Các triều đại sau đều có truy phong Bà làm thần:
+ Đời vua Lê Thánh Tông, sắc phong: ý Đức Đoan Trang Thục công chúa.
+ Đời vua Minh Mạng (Nhà Nguyễn) sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù chi thần.
+ Đời vua Khải Định  sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù Thượng đẳng thần.

 Lễ hội đền Tiên La để tưởng nhớ công ơn Bát Nạn Tướng Quân trước đây được tổ chức vào 15 đến 17 tháng ba âm lịch hàng năm. Ngày nay để phục vụ đông đảo du khách về dự, Ban tổ chức lễ hội đã mở hội từ đầu tháng ba, chính hội tổ chức vào ngày 17 âm lịch, trùng ngày hy sinh của Bà (ngày 17 tháng 3 năm Quý Mão)        Trong phần hội có các trò chơi dân gian như chọi gà, đấu vật, múa rồng, múa sư tử… Đặc biệt là phần rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian khác như đánh đáo, thổi sáo trúc… đậm đà bản sắc dân tộc. Ngoài ra, vào các dịp lễ hội còn có nhiều đoàn văn hóa nghệ thuật của tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận về biểu diễn các tiếp mục văn hóa đặc sắc như các vở chèo: Quan âm Thị Kính; Lưu Bình- Dương Lễ; Phạm Trân- Cúc Hoa…

Bình luận (0)
★Čүċℓøρş★
18 tháng 12 2017 lúc 19:17

         Đền Tiên La là di tích lịch sử tâm linh, ngôi đền thờ Bát Nạn Tướng Quân (Tướng quân phá nạn cho dân - có nơi gọi là Bát Nàn hay Bát Não) Vũ Thị Thục sinh năm 17, mất năm 43, một nữ danh tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng có công đánh Tô Định, được phong: “Đông Nhung Đại Tướng Quân” có từ gần hai ngàn năm nay. Đền tọa lạc giữa thôn Tiên La (trước đây là gò Kim Quy), xã Đoan Hùng - huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trên diện tích khoảng 6000 m2. Mặt trước đền hướng ra con sông Tiên Hưng gần ngã ba đổ ra sông Luộc, là nơi tương truyền Bà đã tuẫn tiết.Trải qua nhiều lần tu bổ, đến nay đền có quy mô lớn và đẹp, bao gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, tòa tiền tế, tòa trung tế, thượng điện và hệ thống sân đền, giếng ngọc…. Toàn bộ ngôi đền làm theo cấu trúc “Tiền nhất – Hậu đinh” đúng cấu trúc, theo đúng dáng vóc kiểu cổ từ cột, kèo đến đao mái uốn cong và mang dáng hình con rồng bay lên hoặc Lưỡng Long Chầu Nguyệt, có ba tòa điện chính là: Đại Bái (Tiền tế), Trung tế và Hậu điện hay còn gọi là Hậu Cung. Qua cổng (Tam quan ngoại), vào sân đền là Tam quan nội và hai bên có Lầu Cô, Lầu Cậu. Bước lên tòa Tiền Tế gồm năm gian, du khách sẽ bắt gặp những bức đại tự với các câu đối cổ ca ngợi triều Trưng Vương và phẩm hạnh, tài sắc của nữ tướng Bát Nàn. Tòa điện Bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết, nội thất được chạm trổ long- lân- quy- phượng xen lẫn với thông- cúc- trúc- mai rất tinh xảo.Tòa điện Trung tế là công trình kiến trúc đặc sắc được xây dựng theo kiểu phương đình, kiến trúc theo lối “Chồng diêm cố các”. Điều đặc biệt là toàn bộ vật liệu xây dựng ở tòa bái đường đều được làm bằng đá như hệ thống cột đá, xà đá, kèo đá…tòa điện được xây bằng mười sáu cột đá lớn, tám xà đá và tám kèo đá. Hệ thống cột, kèo, xà đá đều được chạm khắc rất công phu và kỹ xảo. Bốn cột cái chạm tứ linh, mười hai cột quân chạm long vân, tám xà chạm thông- cúc- trúc- mai xen lẫn long- ly- quy- phượng..Tòa cuối của đền là Hậu cung gồm ba gian nằm sâu bên trong, tương truyền đây là nơi có mộ của Bà. Trên nóc hiện còn bức đại tự rất quý đề bốn chữ: “Anh Linh Vạn Cổ” bằng chữ Hán. Gian giữa Hậu cung đặt một ban thờ, trên có ngai và tượng Bát Nạn tướng quân Vũ Thị Thục, xung quanh thờ các tướng sỹ và quân lính của bà. Gian bên tráI thờ thân phụ, gian bên phải thờ thân mẫu của Bà. Các ngai thờ và tượng thờ đều có từ lâu đời, theo các nhà nghiên cứu về chữ và cách chạm khắc thì có từ thời Tiền Lê, một số thuộc thời Trần và Hậu Lê. Ngoài ra, đền còn lưu giữ được nhiều đồ tế khí có giá trị thẩm mỹ niên đại từ thời Lê, các tài liệu như thần tích và sắc phong thần từ thời Lê đến thời Nguyễn,  các bia đá, minh chuông…Bát Nàn công chúa (Có sách chép là Bát Nạn hay Bát Não) theo các truyền thuyết và thần tích cũ của làng Tiên La, Hưng Hà, Thái Bình, thần tích Đền Rẫy, Đền Buộm xã Tân Tiến – Hưng hà - Thái Bình cùng thần tích thờ thần miếu ở xã Phượng Lâu, huyện Phù Ninh, (Thần tích do danh thần thời Hậu Lê là Hàn Lâm đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn) nay thuộc Vĩnh Phúc. Thục Nương sinh ra tại quê ngoại vùng Hương Đa Cương (Nay thuộc xã Tân Tiến – Hưng Hà - Thái Bình), lớn lên tại quê cha (Phượng Lâu – Vĩnh Phúc), là người con gái xinh đẹp đoan trang có lòng yêu nước, thương nòi lại ưa binh đao, võ nghệ, cha là Võ Công Chất và mẹ là Hoàng Thị Mầu. Thân phụ là Hào trưởng ở Phượng Lâu nên khi bà chào đời cha mẹ đặt tên là Thục. Về sau bà nổi tiếng tài sắc, nên tục gọi là Thục Nương. Cha mẹ bà có đính hôn ước bà với Phạm Danh Hương (Có sách chép là vị Lạc hầu Trương Quán) quê ở Đức Bác (tức Liệp Trang – huyện Lập Thạch), vợ chồng bà đều có lòng yêu nước, ngầm lo việc cứu nước giúp dân.Bấy giờ, nước ta đang bị nhà Hán cai trị, nước ta gồm các Quận Giao Chỉ, Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố. Với âm mưu đồng hóa nên nhà Hán cho Thái Thú Tô Định cai quản và lập hệ thống Lạc hầu, hào mục từ trung ương xuống các địa phương, mua chuộc các tên gian tham làm tay sai cho chúng. Nơi Bà sinh sống có tên hào mục là Trần, vì căm tức không cưới được Thục Nương, nên đã ngầm thông mưu với Thái Thú Tô Định, vu cho Phạm Danh Hương làm phản. Năm Kỷ Hợi 39, khi Đặng Thi Sách (chồng Bà Trưng Trắc) bị giết ở Châu Diên thì chồng bà cũng bị giết ở Diên Hà. Khi đó, quân Tô Định vây chặt dinh trại, chồng bà bị hại, nửa đêm bà cầm song đao, mở đường máu chạy đến làng Tiên La, vào chùa ẩn thân. Từ ấy, nặng nợ nước thù nhà bà quyết chí báo phục, đêm ngày chiêu tập hào kiệt dựng cờ khởi nghĩa.Tháng ba năm Canh Tý (năm 40 sau Công nguyên). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa, Bà theo về giúp và cùng nữ tướng Lê Chân (quê Hải Phòng); nữ tướng Xuân Nương (quê Tam Nông-Phú Thọ) thống lãnh quân tiên phong.Nghĩa quân của Thục Nương đã sát cánh với các cánh quân khác, tả xung hữu đột chiến thắng giòn giã. Năm 41, đất nước hoàn toàn giải phóng. Hai Bà Trưng lên ngôi vua đóng đô tại Mê Linh – Vĩnh Phúc, đất nước vang tiếng khải hoàn ca. Trong đó có công lao to lớn của bà. Trưng Vương phong Bà làm Bát Nạn đại tướng quân, Trinh Thục Công Chúa, Uy viễn đại tướng quân, Đông Nhung đại tướng quân. Bà từ chối tước lộc, chỉ xin đem đầu giặc tế chồng. Tế xong, bà cởi bỏ nhung trang trở về chùa làng Tiên La, lập trang ấp sinh sống.Để phục thù, năm Quý Mão 43, nhà Hán sai Phục Ba Mã Viện, một viên tướng già lão luyện và gian ngoan trong chiến trận, đem 20 vạn quân sang phục thù, Bà đem đội nghĩa binh của mình đến chi viện cùng nghĩa quân của Hai Bà Trưng anh dũng chiến đấu, nhưng vì lực lượng yếu hơn,  Hai Bà Trưng đã anh dũng tuẫn tiết hy sinh trên dòng sông Hát trong ngày 6 tháng 2. Còn cánh quân của Đông Nhung đại tướng quân, vì lực lượng quân địch đông và hung bạo, bọn giặc lại gian ngoan, thấy đội nữ binh của bà, chúng bảo nhau dùng kế khoả thân bao vây để bắt sống bà nộp cho chủ tướng giặc. Bà cùng một số nghĩa binh mở đường máu thoát vây chạy về trú ngụ tại chùa Tiên La tính kế lâu dài. Song bọn giặc đã đuổi tới. Bà chiến đấu anh dũng, rồi rút gươm tự vẫn, không chịu để quân giặc làm nhục. Hôm đó là ngày 16/3 năm Quý Mão. Theo truyền thuyết kể lại: Khi bà tuẫn tiết, bọn giặc đã lập trại trông xác bà bên gốc quế để hôm sau chúng treo xác bà để thị uy, nhưng chỉ 1 đêm đến sáng hôm sau bên cạnh gốc cây quế có 1 đống đất do mối xông phủ hết xác bà. Khi quân giặc quay lại tìm thấy đống đất mối xông như hình người, biết bà linh hiển, chúng không dám đụng chạm tới xác bà nữa. Từ đó người dân Tiên La gom góp vật liệu xây dựng ngôi đền nhỏ thờ Bà và hương khói, hàng ngàn năm nay không bao giờ tắt và tổ chức mở hội để ghi nhớ công đức của Bà vẫn theo nếp: mở cổng đền vào ngày mồng 10 và 3 ngày hội chính là 15, 16, 17 tháng 3 âm lịch hàng năm. Vì khi cầm binh khí đuổi giặc, từ cửa sông Đáy về ngã ba sông Nông, Bà thường cai quản 18 cửa ngàn, nên tục gọi Bà là chúa Thượng ngàn. Và ngôi chùa Bà ở tu khi xưa, sách chép là chùa Nam Liên ở trên núi, nên sách cũ cũng có chép Bà là sư nữ Nam Liên.Các triều đại sau đều có truy phong Bà làm thần:

+ Đời vua Lê Thánh Tông, sắc phong: ý Đức Đoan Trang Thục công chúa.
+ Đời vua Minh Mạng (Nhà Nguyễn) sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù chi thần.
+ Đời vua Khải Định  sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù Thượng đẳng thần.

 Lễ hội đền Tiên La để tưởng nhớ công ơn Bát Nạn Tướng Quân trước đây được tổ chức vào 15 đến 17 tháng ba âm lịch hàng năm. Ngày nay để phục vụ đông đảo du khách về dự, Ban tổ chức lễ hội đã mở hội từ đầu tháng ba, chính hội tổ chức vào ngày 17 âm lịch, trùng ngày hy sinh của Bà (ngày 17 tháng 3 năm Quý Mão).Trong phần hội có các trò chơi dân gian như chọi gà, đấu vật, múa rồng, múa sư tử… Đặc biệt là phần rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian khác như đánh đáo, thổi sáo trúc… đậm đà bản sắc dân tộc. Ngoài ra, vào các dịp lễ hội còn có nhiều đoàn văn hóa nghệ thuật của tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận về biểu diễn các tiếp mục văn hóa đặc sắc như các vở chèo: Quan âm Thị Kính; Lưu Bình- Dương Lễ; Phạm Trân- Cúc Hoa…

Bình luận (0)
Lê Thị Tú Nguyên
Xem chi tiết
phương chi bi
6 tháng 10 2018 lúc 12:50

Ta là Lạc Long Quân, vốn thuộc nòi Rồng, con trai của Thần Long Nữ. Gia tộc ta định cư hàng ngàn năm nay tại vùng đất Lạc Việt phì nhiêu. Sinh ra, ta đã mang mình rồng, có sức khoẻ vô địch và biết rất nhiều phép lạ. Họ hàng nhà rồng của ta vốn quen sống dưới nước nên chỉ thỉnh thoảng mới lên trên mặt đất. Moi khi lên cạn, la thường dùng phép thần thông của mình để diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thương đời sống cùa nhân dân còn cực khổ, ta bàn dạy họ trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, ta lại về thủy cung báo hiếu với Thần Long Nữ - mẫu hậu của mình. Chỉ khi có việc cần ta mới hiện lên.

Vào một ngày đẹp trời, trong khi đang đi thăm thú dân tình, ta gặp một người con gái xinh đẹp tuyệt trần đang dạo bước gần cung điện Long Trang. Hỏi ra mới biết nàng tên gọi Âu Cơ, thuộc dòng họ Thần Nông sinh sống ở vùng núi cao phương Bắc. Nghe tiếng vùng đất Lac có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm. Sau nhiêu lần trò chuyện, ta và nàng đem lòng thương mến nhau rồi chúng ta kết duyên vợ chồng, cùng nhau chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

Ta hạnh phúc vô cùng khi ít lâu sau Âu Cơ mang thai. Sau chín tháng mười ngày, thật kì lạ, nàng sinh ra một bọc trăm trứng. Kì lạ hơn nữa, trăm trứng nở ra một trăm chú bé con bụ bẫm, trắng trẻo, hồng hảo. Trông chúng mới đáng yêu làm sao. Bởi ta là giống Rồng, vợ ta - nàng Âu Cơ lại là giống Tiên nên những đứa con của chúng ta sinh ra không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô và đứa con nào cũng có sức khoẻ như ta. Từ khi có đàn con khoẻ mạnh, xinh đẹp, cuộc sống của vợ chồng ta ngày càng hạnh phúc và vui vẻ. Cung điện lúc nào cũng rộn rã tiếng, cuới nói, nô đùa của bọn trẻ. Thế nhưng không hiểu sao trong lòng ta luôn cảm thấy một nỗi trống trải không yên. Đó là nỗi niềm nhớ sông, nhớ nước, nhớ quê hương...da diết. Nỗi nhớ cứ ngày một trào dâng trong lòng ta. Cuối cùng, không thể sống mãi trong nỗi nhớ nhung được nữa, ta đành từ biệt người vợ yêu và đàn con để trở về thuỷ cung. Thật tội nghiệp! Âu Cơ phải ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ đợi mong ta quay về. Ta biết nàng buồn tủi cho phận mình lắm! Nhưng ta cũng không thể sống mãi trên cạn được. Ta vốn nòi Rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng Tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Cuối cùng, sau bao ngày trăn trở nghĩ suy, ta quyết định nói hết tâm ý của ta cho nàng. Hiểu được suy nghĩ và những khó khăn của ta, Âu Cơ đồng ý đưa năm mươi con lên núi. Năm mươi người con còn lại theo ta xuống biển. Tuy xa cách nhưng khi có việc vẫn giúp đỡ lẫn nhau, không bao giờ quên lời hẹn ước.

Với tài năng và sức mạnh của thần, người con trưởng của ta theo mẹ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Trong triều đình có tướng văn, tướng võ. Những đứa cháu của ta sinh ra trai thì gọi là lang, gái thì gọi là Mị Nương. Con cháu ta thay phiên nhau đời đời cai quản đất Phong Châu. Hiệu Vùng Vương được giữ đến 18 đời. Cứ cha truyền con nối không hề thay đổi.

Dù sống xa sông cách núi nhưng con cháu của ta luôn tự nhắc nhở nhau biết mình đều là con Rồng, cháu Tiên, phải thương yêu, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn, làm cho nước nhà ngày càng thêm phồn vinh, hùng cường.

Bình luận (0)
☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
6 tháng 10 2018 lúc 12:54

bạn vào mạng là biết mà

hihihi

hahahaha

kết bạn với mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
7 tháng 4 2022 lúc 12:15

 Ta tên là Ngô Tử Văn, tính ta vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta thường khen là một người cương trực.

             Không giấu gì các người, ta là người có hành động giúp dân trừ bạo mà đốt đền. Bởi trong làng có một ngôi đền linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thanh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn ta tức quá một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền. Đó là một tinh thần khẳng khái, cương trực, hành động vì dân trừ bạo với tinh thần dân tộc diệt trừ hồn ma tên giặc xâm lược. Trước khi đốt đền thì tắm gội sạch sẽ, khấn trời hành động trang nghiêm tôn trọng thần linh. Sau khi đốt đền thì  ta “vung tay không cần gì cả” hành động không phải là liều lĩnh nhất thời, cũng không phải vì danh lợi mà vì nghĩa vong thân.

                     Là một người liều lĩnh nên khi đốt đền xong ta không suy nghĩ quá nhiều. Lúc đó tình thế của ta lại bị hồn ma Bách hộ họ Thôi một người khôi ngô, cao lớn xưng là cư sĩ đòi dung trả đền nhưng là một nguwoif ko tin vào ma quỷ, ta vẫn mặc kệ vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Đó là hành động tin tưởng vào chính nghĩa vào những việc mình đã làm, ta không lam j sai, cớ sao phải sợ? Sau đó thổ công một ông già áo vải mũ đen phong độ nhàn nhã tính khiêm tốn khiến ta ngạc nhiên “sao nhiều thần quá vậy”. Khi thổ công kể rõ sự tình thì bản thân ta lại muốn kiện Diêm Vương. Vẫn là sự tin tưởng vào công lí và chính nghĩa.

                  Là một người cương trực nên ta không hề sợ điều gì và đã có vụ sử kiện ở dưới âm phủ vì hồn ma tướng giặc kiện Ngô Tử Văn ta đốt đền. Tướng giặc đã giả mạo thổ thần, làm hại dân, qua mặt Diêm Vương. Tướng giặc vẫn tồn tại vì các thần ở những đền miếu lân cận ăn của đút nên bao che cho kẻ ác, vì các phán quan Diêm Vương chưa làm hết trách nhiệm, không theo sát thực tế. Hồn ma kiện Tử Văn ở Minh ti làm Diêm Vương quát mắng Tử Văn, bênh vực hồn ma nhưng ta không hề run sợ cứng cỏi minh oan cho mình. Lần hai hắn đổi giọng nhân nghĩa làm Diêm vương cử người đến đền Tản viên lấy chứng cứ thì cũng may Tử Văn ta rất thông minh khi yêu cầu đính thân Diêm Vương đến đền để xác minh. Và cuối cùng công lí đã chiến thắng cái ác khi hồn ma bị giam nhốt vào ngục Cửu U Diêm Vương đã mắng trừng phạt hồn ma và ban thưởng cho ta. Chính hành động trượng nghĩa ấy đã giúp ta không những không bị nghi oan mà còn được thưởng đó là việc được sống trở lại, ban thưởng xôi lợn và được nhận chức phán sử đền Tản Viên.

Bình luận (0)
LÊ HÔNG NGOC
Xem chi tiết
ミ♬★-  Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡
16 tháng 10 2018 lúc 20:38

Ta là Rùa Vàng, một vị quan dưới trướng Lạc Long Quân. Hôm ấy, trong lúc ta đang ghi chép sổ sách trong thư phòng thì được tin Đức Long Quân triệu kiến gấp. Ta bèn tức tốc vâng mệnh, đến điện gặp Ngài. Vừa tới nơi ta đã nghe giọng nói như sấm rền của Long Quân:

-   Ngày mai, lúc Lê Lợi cưỡi thuyền rồng trên hồ Tả Vọng dạo chơi, ngươi hãy nổi lên đòi lại thanh gươm thần cho ta.

Vâng mệnh Long Quân ta lui về thư phòng, chuẩn bị ngày mai thực thi mệnh lệnh.

Nhớ lại năm xưa, vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, nhân dân cực khổ vô cùng. Bởi bọn giặc vô cùng hung ác, chúng coi người dân như cô rác, làm, nhiều điều bạo ngược, thiên hạ ai ai cũng căm giận đến tận xương tuỷ. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng. Nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên đã nhiều lần thất bại. Thấy vậy, để giữ đúng lời hứa với nàng Âu Cơ năm xưa “khi có việc cần thì giúp đỡ lẫn nhau”, Đức Long Quân đã quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần Ngài vẫn đeo bên người để con cháu đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại đất nước. Lúc đó chính ta là người mang gươm cho nghĩa quân mượn.

Ta đã tìm hiểu rất kĩ và biết rằng ờ vùng Thanh Hoá có một người đánh cá tên là Lệ Thận, tính tình hiền lành, chất phác, sau này sẽ tham gia nghĩa quân nên ta quyết định chọn chàng làm sứ giả trao gươm báu.

Như thường lệ, vào một đêm trăng sáng, gió thổi mát lạnh, Lê Thận đem lưới thả xuống sông bắt cá. Đã chờ sẵn từ lâu, ta bí mật bỏ lưỡi gươm vào trong lưới của anh ta. Lúc kéo lưới lên, thấy nằng nặng, chàng đã mừng thầm, chắc hẳn là có cá to. Nhưng khi thò tay xuống chẳng thấy cá đâu mà chỉ thấy gươm báu dưới dạng một thanh sắt chàng, bèn vứt đi và lại thả lưới tiếp. Phải vất vả ba lần ta mới khiến anh chàng nhận ra đó là lưỡi gươm và chịu mang về.

Quả nhiên, về sau Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Vì vậy, một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy tuỳ tòng đến nhà Thận. Thanh gươm thần gặp được chủ tướng nên tự động sáng rực lên trong túp lều  tối om. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy hai chả “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. Song chuyện đó cũng nhanh chóng bị quên đi, không ai biết đó là báu vật.

Cho tới một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng sĩ rút lui mỗi người một ngã. Lúc chạy ngang qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có ánh sáng trên ngọn cậy đa. Ông trèo lên mới biết đó là một chuôi gươm nạm ngọc (Đó chính là phẩn chuôi của thanh gươm thần vốn do Đức bà Âu Cơ cất giữ. Người cho chim thần đem đến đặt trên ngọn đa). Lê Lợi nhớ đến phần lưỡi gươm ở nhà Lê Thận bèn lấy chuôi gươm giắt vào lưng.

Ba ngày sau, khi gặp lại mọi người trong nhà Thận, Lê Lợi bèn đem chuyện bắt được chuôi gươm kể lại cho họ nghe. Và khi đem lưỡi gươm tra vào chuôi thì vừa như in.

Lê Thận bèn nâng gươm lên ngang đầu, cung kính nói với mọi người:
 

-    Đây là ý trời phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!

Đến đây, nhiệm vụ của ta đã hoàn thành, thanh gươm thần đã được đặt vào đúng vào vị trí của nó.

Thế mà cũng đã một năm trôi qua rồi. Qủa nhiên từ khi có thanh gươm thần giúp sức, nhuệ khí cùa nghĩa quân ngày một tăng mạnh, liên tiếp giành được thắng lợi, làm cho quân Minh bạt vía, kinh hồn. Lê Lợi giờ đã lên làm vua, lấy hiệu là Lê Thái Tổ.

Miên man trong những kỉ niệm của một năm trước, ta không ngờ trời đã sáng. Ta liền vội vã lên đường, thực hiện nhiệm vụ mà Long Quân giao. Kia rồi! Đoàn thuyền rồng đã hiện ra trước mắt. Ta từ từ nổi lên mặt nước và bơi ra đón truớc mũi thuyền. Ta cất giọng chậm rãi: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”.

Sau khi nghe ta nói, Lê Lợi nâng guơm hướng về phía ta và nói: “Xin Thần Kim Quy về báo lại với Đức Long Quân rằng Lê Lợi thay mặt muôn dân kính cẩn đội ơn Ngài đã cho mượn gươm báu giúp dân, giúp nước. Xin cho chúng dân đổi tên hồ này thành hồ Hoàn Kiếm để đời đời nhớ đến công đức của Ngài”. Nghe xong, ta bèn ngậm gươm thần rồi lặn xuống nước.

Trở về Long Cung, ta tâu lại những điều Lê Lợi đã nói với Long Quân. Người rất vui và hài lòng. Người giao cho ta nhiệm vụ hàng năm nổi lên mặt hồ một lần để xem xét dân tình, kịp thời báo cho người khi con cháu lâm nguy. Rùa Thần ta rất đỗi vinh hạnh nhận sứ mệnh cao cả đó.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Liên
Xem chi tiết
Happy Girl
5 tháng 4 2018 lúc 19:10

Vào thời giặc Minh đô hộ ở nước ta, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm thù chúng đến sương tuỷ. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân của ta nổi dậy chống lại chúng, thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định chõ nghĩa quân của ta mượn gươm thần để giết giặc.

Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề chài lưới quanh năm để nuôi thân, tên anh là Lê Thận. Một đêm nọ, anh ta thả lưới ở một bến vắng như mọi hôm. khi kéo lên, Thận nghĩ là được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, Thận chỉ thấy một thanh sắt. Thận liền vứt ngay xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác.

Lần thứ hai cất lưới lên, Thận lại thấy thanh sắt đó mắc vào lưới. Lần thứ ba, vẫn. thanh sắt đó mắc vào lưới. Thấy sự lạ, Thận bèn đưa thanh sắt lại gần mồi lửa. Bỗng chàng reo lên:

-   Ha ha! Một lưỡi gươm!

Sau này, Thận gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa Lam Sơn. Lê Thận thông minh gan dạ, dũng cảm, không nề gian nan, nguy hiểm nên ta rất quí mến. Một ngày nọ, ta và mấy người lính đến nhà Thận. Trong túp lều rách nát, tối om, bỗng thanh sắt sáng rực lên ở góc lều. Lấy làm lạ, ta cầm lên xem thấy hai chữa “Thuận thiên” khắc sâu trên mặt kiếm. Song tất cả bọn ta vẫn không biết đó là báu vật.

Một hôm, bị giặc đuổi, ta và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Đến một gốc đa cổ thụ, thấy vật gì sáng loá trên cây ta bèn trèo lên xem, thì ra đó là một chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận, ta bèn rút lấy chuôi giắt ở lưng và trở về.

Vài hôm sau, ta gặp mọi người trong nghĩa quân và kể lại cho họ nghe câu chuyện bắt được chuôi gươm. Lúc đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận cầm gươm lên và nói với ta:

-      Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện hi sinh tính mạng cho đất nước và cùng thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc! Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng tăng. Trong tay ta, thanh gươm tung hoành mọi trận địa, làm cho giặc kinh hồn bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Nghĩa quân không phải trốn tránh như trước nữa mà xông xáo đi tìm giặc. Chúng ta không phải ăn uống khổ cực nữa mà đã có những kho lương mới chiếm được tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần mở đường cho chúng ta đánh tràn ra khắp đất nước đến khi không còn bóng giặc nào trên đất nước ta nữa. Dẹp giặc xong, ta được phong lên ngôi vua. Năm sau, vào một buổi sáng đẹp trời ta cùng các tuỳ tùng cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Đúng lúc đó Đức Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền Rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh của ta, thuyền đi chậm lại. Đứng trên mạn thuyền, ta thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên và tiến về phía thuyền. Nó đứng nổi trên nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân!”.

Ta nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa "há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm xuống đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới đáy hồ xanh.

Từ đó ta gọi hồ Tả Vọng là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Nhân dân cũng nhân sự tích này mà gọi hồ Tả Vọng bằng cái tên mới là hồ Hoàn Kiếm.


 

Bình luận (0)
Không Tên
23 tháng 9 2018 lúc 9:05

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận  được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Cô bé bánh bèo
8 tháng 10 2016 lúc 12:07

ko chép mạng thì sao bằng bạn đượcღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ

Bình luận (5)
Đinh Hải Ngọc
29 tháng 9 2016 lúc 19:01

bạn ơi

bạn thi bài Ngữ Văn rồi gửi cho mình nha ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ

 

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 19:16

 chép bài của mấy bạn trên này nha thế mà bảo là toàn làm bài trên lớp

ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ batngobucqua tí nữa bảo huyền nhabanh
Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Huyền
21 tháng 3 2020 lúc 20:37

     Chào, tôi là Dế Mèn đây. Chắc hẳn ai ở quanh vùng này đều phải bt tôi, vì tôi nổi tiếng đanh đá, nghênh ngang thế cơ mà! Sau đây, tôi xin kể vs các bn về câu chuyện mà tôi đã từng trải qua. Nó đã làm cho tôi thay đổi rất nhiều....

     Tôi vốn là người rất đanh đá, không phải ai cũng đụng đc vào tôi. Vì thế mà tôi có rất ít bạn, hầu như là không có. Bởi ăn uống điều độ và lm việc có chừng mực nên tôi rất cường tráng. Nghe vậy các bn cũng bt tôi khỏe mạnh thế nào rồi đúng k? Ví dụ nhé: Tôi có những chiếc vuốt dài và nhọn hoắt, tôi cũng hãnh diện vs bộ râu lắm, nó cong và bóng mượt,...

    Tôi đi đứng oai vệ, lại dám cà khịa vs tất cả bà con trong xóm nên ai cx sợ tôi. Có lần, tôi đã lấy chân đạp anh Ghọng Vó, nhìn bộ mặt ngơ ngác của anh khiến tôi phái cười đau cả bụng. Không chỉ vậy, tôi còn trêu các cj Cào Cào ngụ bên bờ sông,..Có 1 câu chuyện đã khiến tôi ân hận suốt đời và từ đó cx rút ra bài học dành cho mk.

    Dế Choắt là hàng xóm trạc tuổi tôi. Đã thanh niên rồi mà người gầy gò và dài lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc, cánh thì ngắn tũn. Càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Mặt mũi thì ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.

    Một hôm, khi sang nhà Dế Choắt, thấy bừa bộn, tôi bảo:

           -Sao chú mày sống cẩu thả quá thế! Nhà cửa gì mà tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phas thì lm sao?.....

    Dế Choắt trả lời tôi:

           -Em cx muốn lắm nhg người yếu, chả bt lm thế nào cả.Anh cho e nói cái này! Hay anh cho e đào nghách thông sang nhà anh, ngộ khi có đứa nào đến phá, e chạy sang nhà a đc k?

Tôi tức giận, quát:

         -Nhà a có phải chuồng lợn đâu mà chú lại nói thế, muốn vào là đc à? Mà người chú hôi như vậy, vào là nhà a hôi rình, ai chịu đc. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thế này thì cho chết!

Tôi về không 1 chút bận tâm.

Ngày hôm sau, tôi sang nhà Dế Choắt thì mưa lớn. Nước ngập cả ao, tràn ra ngoài. Tôm, cá lan ra ngoài hết. Sau khi tạnh mưa, cò, vạc, le le,...đổ xuống đầy hồ nước, chúng uống nhiều đến nỗi bụng phình to. Trong đó có cả cj Cốc. Tôi chạy vào nhà Dế Choắt, rủ nó đi trêu cj Cốc cùng tôi. Nhg nó lại nói rằng: "Thôi ạ, a đi đi, e sợ lắm. Với lại đg lên cơn hen đây này..hự hự! Nếu là cj Cốc thì e xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào, a phải sợ...." Tôi tức giận vì bị nó coi thường nên nhảy lên bụi cây, ngồi hát rằng:

                          Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

                      Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

                          Vặt lông cái Cốc cho tao

                      Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn

Cj Cốc thoạt nghe tiếng hát, tôi bèn núp vào bụi cây. Vì xung quanh đó chỉ có mỗi nhà Dế Choắt nên cj Cốc nghĩ rằng nó đã hát. Tôi vui mừng và theo dõi. 1 lúc sau, tôi ngó ra thì thấy cj Cốc đg hỏi Dế Choắt rồi giáng mỏ xuống đam vào bụng nó. Choắt quẹo xương sống vì bị trúng 2 mỏ của cj Cốc. Tôi im thin thít chờ đợi kết quả.

Sau khi cj Cốc đi, tôi chạy lại, nói:" Tôi nào đâu bt cơ sự, tôi hối, tôi hối hận lắm rồi. Anh mà chết là do tính ngông cuồng của tôi. Tôi phải lm thế nào bây h?" Choắt đã kiệt sức, nó nói:" Thôi, tôi chết cx đc. Nhg trc khi nhắm mắt, tôi khuyên a: ở đời mà có thói hung hăng bậy bà, có óc mà k bt nghĩ sớm muộn cx mang vạ vào thân".

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thw lắm. Vừa thw vừa ăn năn tội mk. Giá tôi k trêu cj Cốc thì lm sao có cơ sự như thế này? Cả tôi nx, nếu k nhanh chân chạy vào hang thì tôi cx chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào 1 vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng h lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

FIGHTING# 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
1 tháng 12 2017 lúc 11:38

Bài làm

Ta là Lạc Long Quân con trai thần Long Nữ, dòng dõi ta thuộc nòi rồng. Chính vì vậy mà ta sống ở dưới nước, thỉnh thoảng ta lên cạn để giúp dân lành diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh và các loài yêu quái. Ta còn dạy cho dân chúng cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Khi ta xuất hiện trên cạn thì tất cả dân chúng đều rất kính trọng và khâm phục tài năng của ta.

Có lần, ta đã hoá phép giết chết năm loài quỷ quái, chuyên đi giết hại dân lành. Sau khi bọn quỷ quái bị ta giết, người dân ở vùng này vô cùng sung sướng, họ đã đem rất nhiều lễ vật quý báu đến dâng cho ta nhưng ta không hề nhận một thứ gì. Chính vì thế họ càng kính phục tin tưởng vào tài năng và tấm lòng nhân đức của ta. Mỗi khi làm xong việc ta lại trở về Thủy Cung và báo cáo với cha ta. Trước khi trở về Thuỷ Cung ta còn dặn lại dân chúng khi nào gặp tai ương, hoạn nạn thì xuống biển gọi ta lên giúp.

Một lần, ta đang cùng cha vui chơi dưới Thuỷ Cung, bỗng có tiếng kêu cứu của dân chúng. Ta vội vàng từ biệt cha lên đường. Khi ta xuất hiện, ta đã phải chứng kiến một cảnh thảm thương ở vùng núi phương Bắc. Đó là nạn Hồ Tinh, Mộc Tinh quấy nhiễu dân lành. Chúng ăn thịt biết bao người dân vô,tội nơi đây khiến xương trắng phơi đầy sau một quả núi to. Ta vô cùng căm phẫn đã truy tìm tới tận hang ổ của bọn Hồ Tinh và Mộc Tinh.

Ròng rã một tháng trời, ta mới quét sạch được lũ yêu ma này. Sau khi giết hết lũ Hồ Tinh và Mộc Tinh, cuộc sống của người dân ở vùng này lại trở lại bình yên. Để đền đáp công ơn của ta, họ đã mở hội ăn mừng to lắm: Bao nhiêu lễ vật họ đã dâng biếu cho ta cùng tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng trống và tiếng hò reo chào mừng chiến thắng náo động cả một vùng. Đã lâu nay ta mới cảm nhận được cuộc sống ở trên cạn có nhiều điều kì thú mà ở dưới Thuỷ Cung không có được. Cảnh núi non hùng vĩ với hoa lá chim muông thật đẹp và thơ mộng. Ta quyết định ở vùng này một thời gian để vãn cảnh. Thế rồi, vào một ngày đẹp trời, ta đang mải mê ngắm nhìn dòng sông chảy lững lờ quanh một sườn núi cỏ cây xanh biếc thì thấy xuất hiện một thiếu nữ xinh đẹp cùng các hầu nữ cũng đang hái hoa đuổi bướm dưới núi. Có lẽ vì mải mê với những bông hoa ven sườn núi mả nàng đã bị ngã. Không ngần ngại gì, ta vội chạy tới đỡ nàng lên. Sau một lúc trò chuyện ta đã biết được đó là nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Tiếng tăm của nàng ta đã được nghe đã lâu mà nay mới thấy. Ta đã đem lòng yêu thương nàng và nàng cũng yêu ta. Ta và nàng đã trở thành vợ chồng cùng chung sông ở cung điện Long Trang.

ít lâu sau, nàng có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con chẳng cần bú mớm mà tự lớn như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Thế rồi một hôm, ở dưới Thuỷ Cung có việc lớn, cha ta gọi về. Ta đành phải từ biệt nàng và đàn con về Thuỷ Cung, ở dưới đó cha ta đã già yếu nên rất cần ta ở lại giúp việc, nên ta chưa thể về ngay với nàng cùng các con.

Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi ta lên mà than thở:

- Sao chàng bỏ thiếp mà di, không cùng thiếp nuôi các con?

Ta nói:

-Ta vốn nồi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở dưới nước kẻ ở cạn tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp dỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.

Nàng đã nghe lời ta, rồi ta chia tay nàng cùng năm mươi con xuống vùng biển. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang.

Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai gọi là Lang, con gái gọi là Mị Nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền ngôi vua đều lấy tên hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.

Mốì tình của ta và nàng Âu Cơ đã trở thành một sự tích đẹp lưu truyền trong dân gian. Mỗi khi nhắc đến nguồn gốc của mình người Việt Nam thường tự xưng mình là con Rồng cháu Tiên.



 

Bình luận (0)
Despacito
1 tháng 12 2017 lúc 11:44

Ta là Lạc Long Quân, vốn thuộc nòi Rồng, con trai của Thần Long Nữ. Gia tộc ta định cư hàng ngàn năm nay tại vùng đất Lạc Việt phì nhiêu. Sinh ra, ta đã mang mình rồng, có sức khoẻ vô địch và biết rất nhiều phép lạ. Họ hàng nhà rồng của ta vốn quen sống dưới nước nên chỉ thỉnh thoảng mới lên trên mặt đất. Moi khi lên cạn, la thường dùng phép thần thông của mình để diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thương đời sống cùa nhân dân còn cực khổ, ta bàn dạy họ trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, ta lại về thủy cung báo hiếu với Thần Long Nữ - mẫu hậu của mình. Chỉ khi có việc cần ta mới hiện lên.

Vào một ngày đẹp trời, trong khi đang đi thăm thú dân tình, ta gặp một người con gái xinh đẹp tuyệt trần đang dạo bước gần cung điện Long Trang. Hỏi ra mới biết nàng tên gọi Âu Cơ, thuộc dòng họ Thần Nông sinh sống ở vùng núi cao phương Bắc. Nghe tiếng vùng đất Lac có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm. Sau nhiêu lần trò chuyện, ta và nàng đem lòng thương mến nhau rồi chúng ta kết duyên vợ chồng, cùng nhau chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

Ta hạnh phúc vô cùng khi ít lâu sau Âu Cơ mang thai. Sau chín tháng mười ngày, thật kì lạ, nàng sinh ra một bọc trăm trứng. Kì lạ hơn nữa, trăm trứng nở ra một trăm chú bé con bụ bẫm, trắng trẻo, hồng hảo. Trông chúng mới đáng yêu làm sao. Bởi ta là giống Rồng, vợ ta - nàng Âu Cơ lại là giống Tiên nên những đứa con của chúng ta sinh ra không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô và đứa con nào cũng có sức khoẻ như ta. Từ khi có đàn con khoẻ mạnh, xinh đẹp, cuộc sống của vợ chồng ta ngày càng hạnh phúc và vui vẻ. Cung điện lúc nào cũng rộn rã tiếng, cuới nói, nô đùa của bọn trẻ. Thế nhưng không hiểu sao trong lòng ta luôn cảm thấy một nỗi trống trải không yên. Đó là nỗi niềm nhớ sông, nhớ nước, nhớ quê hương...da diết. Nỗi nhớ cứ ngày một trào dâng trong lòng ta. Cuối cùng, không thể sống mãi trong nỗi nhớ nhung được nữa, ta đành từ biệt người vợ yêu và đàn con để trở về thuỷ cung. Thật tội nghiệp! Âu Cơ phải ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ đợi mong ta quay về. Ta biết nàng buồn tủi cho phận mình lắm! Nhưng ta cũng không thể sống mãi trên cạn được. Ta vốn nòi Rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng Tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình tập quán khác nhau khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Cuối cùng, sau bao ngày trăn trở nghĩ suy, ta quyết định nói hết tâm ý của ta cho nàng. Hiểu được suy nghĩ và những khó khăn của ta, Âu Cơ đồng ý đưa năm mươi con lên núi. Năm mươi người con còn lại theo ta xuống biển. Tuy xa cách nhưng khi có việc vẫn giúp đỡ lẫn nhau, không bao giờ quên lời hẹn ước.

Với tài năng và sức mạnh của thần, người con trưởng của ta theo mẹ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Trong triều đình có tướng văn, tướng võ. Những đứa cháu của ta sinh ra trai thì gọi là lang, gái thì gọi là Mị Nương. Con cháu ta thay phiên nhau đời đời cai quản đất Phong Châu. Hiệu Vùng Vương được giữ đến 18 đời. Cứ cha truyền con nối không hề thay đổi.

Dù sống xa sông cách núi nhưng con cháu của ta luôn tự nhắc nhở nhau biết mình đều là con Rồng, cháu Tiên, phải thương yêu, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn, làm cho nước nhà ngày càng thêm phồn vinh, hùng cường.

Nguyễn Thị Huyền Trang học tốt

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
1 tháng 12 2017 lúc 12:34

Ta là Lạc Long Quân con trai thần Long Nữ, dòng dõi ta thuộc nòi rồng. Chính vì vậy mà ta sống ở dưới nước, thỉnh thoảng ta lên cạn để giúp dân lành diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh và các loài yêu quái. Ta còn dạy cho dân chúng cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Khi ta xuất hiện trên cạn thì tất cả dân chúng đều rất kính trọng và khâm phục tài năng của ta.

Có lần, ta đã hoá phép giết chết năm loài quỷ quái, chuyên đi giết hại dân lành. Sau khi bọn quỷ quái bị ta giết, người dân ở vùng này vô cùng sung sướng, họ đã đem rất nhiều lễ vật quý báu đến dâng cho ta nhưng ta không hề nhận một thứ gì. Chính vì thế họ càng kính phục tin tưởng vào tài năng và tấm lòng nhân đức của ta. Mỗi khi làm xong việc ta lại trở về Thủy Cung và báo cáo với cha ta. Trước khi trở về Thuỷ Cung ta còn dặn lại dân chúng khi nào gặp tai ương, hoạn nạn thì xuống biển gọi ta lên giúp.

Một lần, ta đang cùng cha vui chơi dưới Thuỷ Cung, bỗng có tiếng kêu cứu của dân chúng. Ta vội vàng từ biệt cha lên đường. Khi ta xuất hiện, ta đã phải chứng kiến một cảnh thảm thương ở vùng núi phương Bắc. Đó là nạn Hồ Tinh, Mộc Tinh quấy nhiễu dân lành. Chúng ăn thịt biết bao người dân vô,tội nơi đây khiến xương trắng phơi đầy sau một quả núi to. Ta vô cùng căm phẫn đã truy tìm tới tận hang ổ của bọn Hồ Tinh và Mộc Tinh.

Ròng rã một tháng trời, ta mới quét sạch được lũ yêu ma này. Sau khi giết hết lũ Hồ Tinh và Mộc Tinh, cuộc sống của người dân ở vùng này lại trở lại bình yên. Để đền đáp công ơn của ta, họ đã mở hội ăn mừng to lắm: Bao nhiêu lễ vật họ đã dâng biếu cho ta cùng tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng trống và tiếng hò reo chào mừng chiến thắng náo động cả một vùng. Đã lâu nay ta mới cảm nhận được cuộc sống ở trên cạn có nhiều điều kì thú mà ở dưới Thuỷ Cung không có được. Cảnh núi non hùng vĩ với hoa lá chim muông thật đẹp và thơ mộng. Ta quyết định ở vùng này một thời gian để vãn cảnh. Thế rồi, vào một ngày đẹp trời, ta đang mải mê ngắm nhìn dòng sông chảy lững lờ quanh một sườn núi cỏ cây xanh biếc thì thấy xuất hiện một thiếu nữ xinh đẹp cùng các hầu nữ cũng đang hái hoa đuổi bướm dưới núi. Có lẽ vì mải mê với những bông hoa ven sườn núi mả nàng đã bị ngã. Không ngần ngại gì, ta vội chạy tới đỡ nàng lên. Sau một lúc trò chuyện ta đã biết được đó là nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Tiếng tăm của nàng ta đã được nghe đã lâu mà nay mới thấy. Ta đã đem lòng yêu thương nàng và nàng cũng yêu ta. Ta và nàng đã trở thành vợ chồng cùng chung sông ở cung điện Long Trang.

ít lâu sau, nàng có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con chẳng cần bú mớm mà tự lớn như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Thế rồi một hôm, ở dưới Thuỷ Cung có việc lớn, cha ta gọi về. Ta đành phải từ biệt nàng và đàn con về Thuỷ Cung, ở dưới đó cha ta đã già yếu nên rất cần ta ở lại giúp việc, nên ta chưa thể về ngay với nàng cùng các con.

Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi ta lên mà than thở:

- Sao chàng bỏ thiếp mà di, không cùng thiếp nuôi các con?

Ta nói:

-Ta vốn nồi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở dưới nước kẻ ở cạn tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp dỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.

Nàng đã nghe lời ta, rồi ta chia tay nàng cùng năm mươi con xuống vùng biển. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang.

Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai gọi là Lang, con gái gọi là Mị Nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền ngôi vua đều lấy tên hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.

Mốì tình của ta và nàng Âu Cơ đã trở thành một sự tích đẹp lưu truyền trong dân gian. Mỗi khi nhắc đến nguồn gốc của mình người Việt Nam thường tự xưng mình là con Rồng cháu Tiên.

Bình luận (0)